Vai Trò Của Chứng Khoán Đối Với Nền Kinh Tế

Vai Trò Của Chứng Khoán Đối Với Nền Kinh Tế

Trong những năm gần đây, doanh nghiệp SME đã trở thành khái niệm được nhắc đến khá nhiều trên thị trường. Tuy nhiên trên thực tế không phải ai cũng biết doanh nghiệp SME là gì và đâu là điểm nổi bật của loại hình doanh nghiệp này? Hãy cùng Sapo.vn tìm hiểu ngay trong những chia sẻ dưới đây.

Trong những năm gần đây, doanh nghiệp SME đã trở thành khái niệm được nhắc đến khá nhiều trên thị trường. Tuy nhiên trên thực tế không phải ai cũng biết doanh nghiệp SME là gì và đâu là điểm nổi bật của loại hình doanh nghiệp này? Hãy cùng Sapo.vn tìm hiểu ngay trong những chia sẻ dưới đây.

Nhập khẩu trực tiếp ( nhập khẩu tự doanh ).

Trong thương mại quốc tế giao dịch trực tiếp ngày càng phát triển do các phương tiện thị trường rất phát triển, trình độ năng lực giao dịch của người thạm gia thương mại quốc tế ngày càng cao do đó khi nhập khẩu hàng hoá, các đơn vị kinh doanh quốc tế có thể trực tiếp giao dịch với nhà xuất khẩu một cách thuận tiện và dễ dàng.

Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức trực tiếp được hiểu là việc đơn vị kinh doanh trực tiếp nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt nam với danh nghĩa và chi phí của mình rồi sau đó tiến hành kinh doanh, bán hàng hoá nhập khẩu cho khách hàng trong nước có nhu cầu.

Đơn vị kinh doanh theo hình thức nhập khẩu trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao do giảm được chi phí trung gian, giảm bớt sai sót, lợi nhuận thu được do bán hàng hoá nhập khẩu lớn hơn chi phí uỷ thác nhập khẩu hàng hoá. Đồng thời theo hình thức này đơn vị kinh doanh có điều kiện trực tiếp tiếp cận thị trường để thích ứng với nhu cầu thị trường một cách tốt nhất, từ đó có thể chủ động được nguồn hàng và bạn hàng trong kinh doanh.

Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó thì kinh doanh nhập khẩu trực tiếp cũng gặp không ít khó khăn, hình thức này cũng chứa đầy rủi ro và mạo hiểm do doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính để đầu tư, cán bộ phải có nghiệp vụ giỏi, hình thức này nếu không tìm hiểu kỹ thị trường và đối tác thì rất dễ bị ép giá thậm chí sau khi nhập khẩu hàng hoá về có thể bán không được hoặc bán được với giá thấp. hình thức này không thích hợp với công ty kinh doanh quốc tế khi lần đầu tham gia trên thị trường quốc tế hoặc kinh doanh mặt hàng mới trên thị trường mới.

Đóng góp vào ngân sách nhà nước

Tốc độ phát triển nhanh chóng, gắn kết nhiều ngành nghề sự đóng góp của công nghệ ô tô đối với nền kinh tế là điều không thể phủ nhận. Cụ thể, thông qua các loại thuế, thu hút vốn đầu từ FDI trị giá hàng tỷ USD.

Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ ô tô cũng có tác động rất lớn đến việc dịch chuyển cán cân thương mại. Trang tin tức của Bộ Công thương Việt Nam đã đưa ra 3 tình huống để mô phỏng và tính toán tác động của ngành công nghiệp ô tô đến cán cân thương mại quốc gia, như sau:

(i) Không có sản xuất xe con trong nước, toàn bộ thị trường xe con là xe nhập khẩu; xe khách và xe tải nhập khẩu 50%, 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội địa hoá 50%, thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 12 tỷ USD và năm 2030 là 21 tỷ USD.

(ii) 50% thị phần là xe sản xuất trong nước, tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con đạt 40%, xe khác là 50% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 9 tỷ USD và năm 2030 là 17 tỷ USD.

(iii) 80% thị phần là xe sản xuất trong nước, với tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con đạt 70%, xe khác là 80% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 5 tỷ USD và năm 2030 là 9 tỷ USD.

Từ rất lâu, Cafe đã chiếm thế mạnh trên thị trường xuất khẩu. Để luôn làm hài lòng những khách hàng khó tính trên toàn thế giới thì Việt nam cần nâng cao và cải thiện chất lượng cà phê. Vậy chúng ta đang sở hữu những loại hạt cafe thế mạnh nào?

Ở Việt Nam có rất nhiều loại cafe được xuất khẩu sang các nước, trong đó nổi bật là các loại sau:

Cà phê Arabica là thứ thức uống ưa thích của đông đảo người dân phương Tây, một phần vì mùi thơm đặc trưng lại có vị nhẹ nhàng, không đắng gắt, phần vì vị chua thanh của trái cây rất đặc trưng.

Cà phê Arabica được biết là loại cà phê có giá trị kinh tế cao nhưng khả năng chống chịu với sâu bệnh lại kém, khó trồng và khó chăm sóc nên thường cho năng suất thấp.

Đây là loại cà phê thuộc chi Arabica, giống cà phê thuần chủng và cũng chính là chủng cà phê được tìm ra đầu tiên. Do đặc tính di truyền mà cà phê Arabica Typica mang trong mình vị chua chua giống vị của quả táo. Tuy nhiên, thuộc tính này cộng với hương vị sweetness ngọt ngào làm cho tổng thể hương vị của loại cà phê này được đánh giá rất cao.

Cũng nhờ những đặc điểm trên, khi thưởng thức cà phê Typica thường đem lại cho người uống có cảm giác nhẹ hơn, thanh khiết hơn.

Moka thuộc loại cafe Arabica, được trồng hầu hết ở Lâm Đồng. Đây là loại cafe khó trồng và cần được chăm sóc kỹ càng, vì thế nó có giá thành khá cao so với các loại cafe khác trên thị trường.

Một đặc trưng nổi bật của hạt Moka là có vị đắng nhẹ kết hợp với chua của trái cây không quá gắt, vị béo cũng vừa phải, đem đến cho người dùng một tuyệt phẩm không thể nào chối từ.

Cà phê Robusta được trồng chủ yếu ở Việt Nam và có lẽ cũng là loại cafe xuất khẩu nổi tiếng của nước ta. Vì được sấy trực tiếp nên cà phê Robusta có vị đắng, cực kỳ đậm đà và rất phù hợp cho nam giới thưởng thức.

Tổng sản lượng cà phê Robusta của nước ta đạt được hằng năm là 90% – 95%, với vị cà phê thơm nồng, hàm lượng cafein cao, không quá chua, thích hợp với khẩu vị của đa số người dân Việt Nam.

Robusta cũng được rất nhiều vị khách hàng trên thế giới ưa chuộng bởi sự vị đậm đà cũng như hương thơm đặc trưng riêng biệt.

Cà phê Cherry hay còn được gọi với cái tên khác là cà phê mít. Cà phê này gồm có 2 giống chính là Excelsa và Liberica. Chúng chủ yếu được trồng ở các vùng cao nguyên nên loại cà phê này có khả năng chống chịu sâu bệnh cao, dễ trồng, dễ chăm sóc lại đem lại năng suất cao cho người gieo trồng.

Cà phê Cherry rất phù hợp với sở thích của chị em phụ nữ bởi mùi thơm nhẹ nhàng lại pha chút dân dã, vô cùng đặc biệt.

Với vị đặc trưng là đắng gắt, có màu đen, sánh quyện với mùi thơm đậm đà làm say đắm lòng người nên giá thành của cafe Culi luôn cao hơn giá của cafe Robusta hay Arabica.

Do bản chất có hàm lượng cafein cao nên nước của loại cà phê này có màu đen sánh đậm chứ không phải là nâu đậm như những loại cafe khác.

Cà phê Catimor được biết đến là sự lai tạo giữa cafe Timor và cafe Caturra. Chính vì thế, Catimor mang cho người thưởng thức một hương vị khó tả, khi bắt đầu thưởng thức, bạn sẽ cảm nhận được vị đắng nhẹ pha với chút chua thanh rất đặc biệt.

Tuy nhiên, trong cà phê Catimor có hàm lượng cafein khá thấp so với Robusta thuần chủng nên vị đắng của nó sẽ không bằng được cafe Robusta.

Là một trong những sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao, do vậy mà việc xuất khẩu các loại cà phê có đóng góp vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế của Việt Nam.

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển

- Ngành xuất khẩu cà phê đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

- Cà phê góp phần giúp chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong ngành nông nghiệp và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ kinh doanh. Ngành cà phê phát triển giúp tối thiểu hóa những vùng đất bỏ hoang, làm phủ xanh đất trống, đồi trọc, từ đó tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất và các loại cây trồng khác có điều kiện phát triển.

- Tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống của người dân

- Việc xuất khẩu cà phê ngày càng trở thành một lợi thế đối với Việt Nam. Vì vậy, các cơ sở sản xuất cà phê cần mở rộng quy mô sản xuất. Việc mở rộng quy mô sản xuất sẽ tạo thêm việc làm cho người dân lao động.

Khi người lao động có việc làm ổn định sẽ tạo tâm lý phấn khởi, yên tâm và người lao động sẽ làm việc ngay trên chính quê hương mình. Điều đó sẽ giúp giảm được tình trạng di cư của dân lao động ra thành thị để tìm kiếm việc làm, góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân.

- Làm đòn bẩy phát triển những ngành công nghiệp khác

- Xuất khẩu cà phê sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác như chế biến, phục vụ, du lịch, giao thông, thủy lợi, …

Các quán cà phê liên tục được mọc lên; các dịch vụ tư vấn, cung cấp về thuốc trừ sâu, về xuất nhập khẩu,… cũng theo đó mà tăng lên. Vì vậy, xuất khẩu cà phê cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối với những ngành công nghiệp khác tại Việt Nam.

Ô tô là sản phẩm được cấu thành từ hơn 3.000 phụ tùng, linh kiện khác nhau (đối với ô tô con, số linh kiện, phụ tùng có thể từ hơn 20.000 đến 30.000 – tính theo những linh kiện nhỏ nhất) được sản xuất từ nhiều ngành nghề khác nhau, chủ yếu là cơ khí, điện tử, cao su-nhựa, trong đó nhiều phụ tùng lại được lắp ráp từ vài chục đến vài trăm linh kiện như động cơ, hộp số.

Theo cách phân loại trình độ công nghệ của các ngành chế tạo của UNIDO, ô tô được xếp vào nhóm các ngành công nghiệp có công nghệ trung bình-cao, nhưng thực chất trong số hàng ngàn phụ tùng, linh kiện, mỗi loại cần công nghệ sản xuất khác nhau, từ công nghệ trung bình thấp (như một số sản phẩm ép nhựa đơn giản), đến những công nghệ cao, phức tạp (như hộp số, động cơ).

Chính vì các đặc điểm kỹ thuật nêu trên của sản phẩm ô tô, nên trong số các ngành công nghiệp sản xuất dân dụng, ngành ô tô có liên kết đầu vào – đầu ra rộng nhất và sự phối hợp công nghệ cao nhất. Vì lý do này, ngành này có ảnh hưởng lớn đến quá trình công nghiệp hóa của nền kinh tế quốc dân.Một mặt, ngành công nghiệp ô tô sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân và cả nền kinh tế.

Theo xu hướng phát triển, khi thu nhập của các cá nhân tăng cao, họ có xu hướng ưu tiên sử dụng các sản phẩm hiện đại đi kèm với chất lượng và bảo đảm an toàn. Đáp ứng được yêu cầu đó, ô tô sẽ là phương tiện được ưa chuộng và dần thay thế xe máy theo xu hướng phát triển đi lên của đất nước. Đồng thời, trong các ngành công nghiệp cũng như nông nghiệp, con người sử dụng ô tô như nguồn lực trực tiếp phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa, thúc đẩy thương mại phát triển.

Mặt khác, ngành công nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngành công nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Công nghiệp ô tô là “khách hàng” của nhiều ngành công nghiệp có liên quan như: kim loại, cơ khí, điện tử, hóa chất,… Vì vậy, sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tô được xem là nhân tố tác động tích cực thúc đẩy các ngành có liên quan phát triển, tạo động lực xây dựng nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tại Nhật Bản, theo thống kê của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật (JAMA), công nghiệp ô tô đóng góp trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời các nhà sản xuất ô tô, các doanh nghiệp cung cấp linh phụ kiện cho ô tô cùng với các đại lý phân phối và dịch vụ khách hàng đã tạo ra gần 2,3 triệu việc làm.

Còn ở Mỹ, theo Thống kê của Hội đồng chính sách ô tô Mỹ (AAPC), nền công nghiệp ô tô chiếm hơn 3% tổng sản phẩm quốc nội và tạo ra gần 1,6 triệu việc làm (tính chung cả các nhà sản xuất ô tô, các nhà cung cấp linh phụ kiện cũng như các đại lý dịch vụ) .

Chính vì vậy, việc duy trì và từng bước phát triển ngành công nghiệp ô tô có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nước, cụ thể:

Tạo tác động lan tỏa trong các ngành công nghiệp, tham gia vào việc thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới đến nay, Việt Nam đã luôn duy trì được sự tăng trưởng GDP khá ấn tượng, khoảng 6-7%/năm. Công nghiệp đã thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội cả nước.

Một trong số các yếu tố chính của sự thành công đó là đã thu hút đầu tư nước ngoài FDI hoặc cơ hội kinh doanh gia công, tập trung ở các ngành đòi hỏi nhiều lao động, như dệt may, da giày... do giá nhân công rẻ. Tuy nhiên hiện nay và trong tương lai, lợi thế cạnh tranh do giá lao động rẻ đang giảm dần. Nếu không có kế hoạch chuẩn bị cho giai đoạn tăng trưởng tiếp theo, rất có khả năng sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình.

Vì vậy, Việt Nam cần phải cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia về chất, thông qua việc tăng hàm lượng công nghệ và chất xám trong sản phẩm, nâng cao hàm lượng lao động có tay nghề, tăng nội địa hóa ở các ngành công nghiệp, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.

Kinh nghiệm của các nước đi trước cho thấy tác động lan tỏa của ngành công nghiệp ô tô đối với các ngành công nghiệp hỗ trợ là rất lớn. Ví dụ tại Thái Lan, riêng 16 nhà sản xuất ô tô đã kéo theo sự phát triển và tạo công ăn việc làm cho hơn 2.000 doanh nghiệp hỗ trợ ở nhiều ngành nghề và công đoạn chế tạo khác nhau.

Số các doanh nghiệp ở Nhật Bản hỗ trợ cho việc lắp ráp ô tô vào khoảng 30.000. Có thể nói, ngành công nghiệp ô tô là ngành dẫn dắt sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ và vì vậy, cũng là ngành có ảnh hưởng lớn đến phát triển công nghiệp và của nền kinh tế nói chung ở mọi quốc gia.

Đáp ứng nhu cầu bùng nổ sử dụng ô tô trong giai đoạn phổ cập xe hơi

Sản phẩm ô tô sẽ ngày càng thông dụng và trở thành nhu cầu không thể thiếu của người dân. Một quốc gia được coi là bước vào giai đoạn "motorization" (ô tô hóa) khi trung bình có trên 50 ô tô/1.000 dân. Hiểu theo nghĩa rộng, motorization là quá trình ô tô trở nên phổ biến và trở thành phương tiện thiết yếu của người dân khi thu nhập được nâng cao. Hiểu theo nghĩa hẹp, đó là thời kỳ bùng nổ nhu cầu sở hữu và sử dụng dòng xe du lịch dưới 9 chỗ.

Đây cũng là xu hướng của hầu hết các nước trên thế giới.

Nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn trước của motorization. Cùng với sự phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người sẽ ngày càng gia tăng; hạ tầng giao thông ngày một phát triển và đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Có thể khẳng định rằng, giai đoạn motorization chắc chắn sẽ xảy ra tại Việt Nam trong giai đoạn bắt đầu trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2025, khi trung bình có trên 50 xe/1.000 dân; GDP/người >3.000 USD.

Đến năm 2025, quy mô thị trường sẽ đạt mức cao khoảng 800-900 nghìn xe/năm. Dòng xe dưới 9 chỗ sẽ tăng trưởng mạnh, chiếm trên 70% thị trường. Dòng xe tải, xe buýt sẽ dần bão hòa, thị phần sẽ giảm dần.

Với dự báo nhu cầu ô tô của nước ta năm 2025 theo phương án trung bình khoảng 800-900 nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5-1,8 triệu xe, có thể đưa ra 3 tình huống để mô phỏng và tính toán tác động của ngành công nghiệp ô tô đến cán cân thương mại quốc gia:

(i) Không có sản xuất xe con trong nước, toàn bộ thị trường xe con là xe nhập khẩu; xe khách và xe tải nhập khẩu 50%, 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội địa hoá 50%, thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 12 tỷ USD và năm 2030 là 21 tỷ USD.

(ii) 50% thị phần là xe sản xuất trong nước, tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con đạt 40%, xe khác là 50% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 9 tỷ USD và năm 2030 là 17 tỷ USD.

(iii) 80% thị phần là xe sản xuất trong nước, với tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con đạt 70%, xe khác là 80% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 5 tỷ USD và năm 2030 là 9 tỷ USD.

Để được hưởng lợi từ xu thế motorization tất yếu nói trên, Việt Nam cần phải nâng cao thị phần của xe sản xuất trong nước với tỉ lệ nội địa hóa cao. Hay nói một cách khác, nếu không có ngành công nghiệp ô tô trong nước thì về lâu dài, Nhà nước cần giải bài toán cân bằng ngoại tệ để đảm bảo lượng ngoại tệ khá lớn để nhập khẩu ô tô và phụ tùng thay thế trong tương lai.

Góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, chuyển giao công nghệ, củng cố an ninh, quốc phòng

Đóng góp của công nghiệp ô tô cho sự phát triển của cả ngành công nghiệp, cho nền kinh tế và xã hội là những thực tế hiển nhiên được thừa nhận ở hầu hết các quốc gia có công nghiệp ô tô phát triển. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô là cơ hội thu hút nguồn vốn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến cũng như kinh nghiệm kinh doanh và quản lý hiện đại của các quốc gia công nghiệp phát triển, cơ hội việc làm cho hàng trăm nghìn lao động với trình độ tay nghề cao, ý thức chấp hành kỷ luật lao động công nghiệp tốt.

Tại Việt Nam, tuy công nghiệp ô tô mới đang ở giai đoạn đầu, nhưng cũng đã có những đóng góp có ý nghĩa cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Cụ thể, công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam đã đóng góp cho ngân sách thông qua các loại thuế hàng tỷ USD và tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực tiếp. Qua đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố vô cùng quan trọng đối với Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là chưa kể các đóng góp về thuế và việc làm do hệ thống đại lý và các nhà cung cấp của các doanh nghiệp sản xuất trong ngành mang lại.

Việc duy trì sản xuất ô tô thành công tại Việt Nam cũng tiếp tục duy trì cơ hội cho việc chuyển giao dần dần các công nghệ đa dạng, liên quan đến công nghiệp ô tô (công nghệ chế tạo cơ khí, công nghệ tin học tự động hóa, công nghệ vật liệu, kỹ năng quản lý và tối ưu hóa sản xuất, v.v…).

Mặt khác, nhu cầu đóng mới, sửa chữa các phương tiện phục vụ cho an ninh, quốc phòng với số lượng khá lớn và đòi hỏi công nghệ, kỹ thuật ngày càng cao, nên chỉ có ngành công nghiệp ô tô phát triển mới có thể đáp ứng được các nhu cầu trên.