Tuyển Trưởng Phòng Nhân Sự Bình Dương

Tuyển Trưởng Phòng Nhân Sự Bình Dương

1. Tổ chức triển khai Chiến lược Nhân sự - Triển khai, giám sát thực hiện chiến lược Tuyển dụng nhằm chiêu mộ nhân tài - Cùng Trưởng phòng và Giám Đốc xây dựng, triển khai, kiểm soát hiệu quả hoạt động nhân viên toàn công ty qua hệ thống KPI, Đánh giá năng lực, hiệu suất làm việc từng nhân viên. - Giám sát việc thực hiện và tuân thủ hệ thống tiêu chí Đánh giá (KPI), Hiệu quả công việc của tất cả các vị trí theo từng giai đoạn. - Phối hợp các bộ phận liên quan xây dựng và điều chỉnh hệ thống quy chế, quy trình, qui định, nội quy, chính sách liên quan đến lao động. - Đánh giá tình hình biến động nhân sự nội bộ và thị trường, đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm duy trì sự ổn định nhân sự nội bộ. - Xây dựng và đề xuất các chương trình đào tạo phù hợp cho nhu cầu phát triển nguồn lực - Hoàn thiện hệ thống Lương - Thưởng – Phúc lợi dài hạn, cạnh tranh theo hiệu quả công việc. 2. Quan hệ Lao động - Phát triển Văn hóa Công ty - Xây dựng, triển khai, và giám sát thực hiện các Hoạt động Tập thể, gắn kết đội ngũ hình thành văn hóa doanh nghiệp - Thực hiện và xây dựng các mối quan hệ lao động tạo văn hoá và các quan hệ tích cực giữa Người lao động với các Phòng/Bộ phận/Ban Giám đốc và Công ty - Hỗ trợ và phối hợp các Phòng/Bộ phận trong công tác quản lý và quan hệ với Người lao động, xử lý Quan hệ Lao động - Tổ chức thực hiện đánh giá sự hài lòng của Người lao động hàng năm; đồng thời đưa ra ý kiến đánh giá và trình đề xuất cải tiến/điều chỉnh cho năm tiếp theo trên kết quả đánh giá sự hài lòng. - Bảo đảm tất cả chế độ phúc lợi của Người lao động được thực hiện đầy đủ và đúng theo chủ trương của Công ty và Luật lao động. - Tổ chức và giám sát thực hiện, chấp hình nội quy lao động, chính sách lao động…; nhắc nhở và đôn đốc Người lao động chấp hành đúng chủ trương. - Tổ chức ghi nhận, tổng hợp và đề xuất với Trưởng phòng và BGĐ quyết định khen thưởng, xử lý kỷ luật, bổ nhịêm, bãi nhịêm, nâng lương, luân chuyển công tác, sa thải… theo đề nghị của các Phòng/Bộ phận hoặc theo quy chế Công ty. - Tổ chức giám sát việc quản lý hồ sơ nhân sự, dữ liệu nhân viên công ty; Bảo đảm thông tin đầy đủ và mới nhất thể hiện toàn bộ quá trình nhân viên làm việc tại công ty 3. Đối Ngoại - Pháp lý Lao động - Đại diện Công ty làm việc với Cơ quan, Ban ngành, Chính quyền địa phương và các Đối tác có liên quan - Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an tinh trật tư, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ - Cập nhật, phổ biến, cung cấp các văn bản pháp luật cần thiết trong từng thời kỳ phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. 4. Quản lý Phòng Hành chính - Nhân sự - Phân công nhiệm vụ, quản lý, giám sát và đánh giá thực hiện công việc của từng Nhân viên thuộc Phòng HC-NS - Kiểm soát và giám sát các hoạt động của Phòng HC-NS - Xây dựng các quy định và quản lý ngân sách cho hoạt động của Phòng HC – NS (liên quan đến sử dụng tài sản, trang thiết bị, …) 5. Tuyển dụng - Tham gia tổ chức tuyển dụng qua các hội chợ việc làm, trường đại học, trung tâm giới thiệu việc làm...nhằm gia tăng nguồn ứng viên tiềm năng cũng như quảng bá thương hiệu tuyển dụng. - Xây dựng & phát triển nguồn ứng viên tiềm năng cho các vị trí hiện tại và tương lai đối với ứng viên chủ động & bị động. - Xây dựng định hướng tuyển dụng phù hợp đảm bảo công việc tuyển dụng đúng người, đúng việc, đúng thời điểm và giảm thiểu tỷ lệ nghỉ lệ nghỉ việc trong thời gian 2 tháng thử việc của nhân viên theo qui định - Phối kết hợp với các phòng ban liên quan trong việc xác định nhu cầu, yêu cầu và thời gian tuyển dụng thực tế từng tháng/hoặc theo dự án.

1. Tổ chức triển khai Chiến lược Nhân sự - Triển khai, giám sát thực hiện chiến lược Tuyển dụng nhằm chiêu mộ nhân tài - Cùng Trưởng phòng và Giám Đốc xây dựng, triển khai, kiểm soát hiệu quả hoạt động nhân viên toàn công ty qua hệ thống KPI, Đánh giá năng lực, hiệu suất làm việc từng nhân viên. - Giám sát việc thực hiện và tuân thủ hệ thống tiêu chí Đánh giá (KPI), Hiệu quả công việc của tất cả các vị trí theo từng giai đoạn. - Phối hợp các bộ phận liên quan xây dựng và điều chỉnh hệ thống quy chế, quy trình, qui định, nội quy, chính sách liên quan đến lao động. - Đánh giá tình hình biến động nhân sự nội bộ và thị trường, đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm duy trì sự ổn định nhân sự nội bộ. - Xây dựng và đề xuất các chương trình đào tạo phù hợp cho nhu cầu phát triển nguồn lực - Hoàn thiện hệ thống Lương - Thưởng – Phúc lợi dài hạn, cạnh tranh theo hiệu quả công việc. 2. Quan hệ Lao động - Phát triển Văn hóa Công ty - Xây dựng, triển khai, và giám sát thực hiện các Hoạt động Tập thể, gắn kết đội ngũ hình thành văn hóa doanh nghiệp - Thực hiện và xây dựng các mối quan hệ lao động tạo văn hoá và các quan hệ tích cực giữa Người lao động với các Phòng/Bộ phận/Ban Giám đốc và Công ty - Hỗ trợ và phối hợp các Phòng/Bộ phận trong công tác quản lý và quan hệ với Người lao động, xử lý Quan hệ Lao động - Tổ chức thực hiện đánh giá sự hài lòng của Người lao động hàng năm; đồng thời đưa ra ý kiến đánh giá và trình đề xuất cải tiến/điều chỉnh cho năm tiếp theo trên kết quả đánh giá sự hài lòng. - Bảo đảm tất cả chế độ phúc lợi của Người lao động được thực hiện đầy đủ và đúng theo chủ trương của Công ty và Luật lao động. - Tổ chức và giám sát thực hiện, chấp hình nội quy lao động, chính sách lao động…; nhắc nhở và đôn đốc Người lao động chấp hành đúng chủ trương. - Tổ chức ghi nhận, tổng hợp và đề xuất với Trưởng phòng và BGĐ quyết định khen thưởng, xử lý kỷ luật, bổ nhịêm, bãi nhịêm, nâng lương, luân chuyển công tác, sa thải… theo đề nghị của các Phòng/Bộ phận hoặc theo quy chế Công ty. - Tổ chức giám sát việc quản lý hồ sơ nhân sự, dữ liệu nhân viên công ty; Bảo đảm thông tin đầy đủ và mới nhất thể hiện toàn bộ quá trình nhân viên làm việc tại công ty 3. Đối Ngoại - Pháp lý Lao động - Đại diện Công ty làm việc với Cơ quan, Ban ngành, Chính quyền địa phương và các Đối tác có liên quan - Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an tinh trật tư, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ - Cập nhật, phổ biến, cung cấp các văn bản pháp luật cần thiết trong từng thời kỳ phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. 4. Quản lý Phòng Hành chính - Nhân sự - Phân công nhiệm vụ, quản lý, giám sát và đánh giá thực hiện công việc của từng Nhân viên thuộc Phòng HC-NS - Kiểm soát và giám sát các hoạt động của Phòng HC-NS - Xây dựng các quy định và quản lý ngân sách cho hoạt động của Phòng HC – NS (liên quan đến sử dụng tài sản, trang thiết bị, …) 5. Tuyển dụng - Tham gia tổ chức tuyển dụng qua các hội chợ việc làm, trường đại học, trung tâm giới thiệu việc làm...nhằm gia tăng nguồn ứng viên tiềm năng cũng như quảng bá thương hiệu tuyển dụng. - Xây dựng & phát triển nguồn ứng viên tiềm năng cho các vị trí hiện tại và tương lai đối với ứng viên chủ động & bị động. - Xây dựng định hướng tuyển dụng phù hợp đảm bảo công việc tuyển dụng đúng người, đúng việc, đúng thời điểm và giảm thiểu tỷ lệ nghỉ lệ nghỉ việc trong thời gian 2 tháng thử việc của nhân viên theo qui định - Phối kết hợp với các phòng ban liên quan trong việc xác định nhu cầu, yêu cầu và thời gian tuyển dụng thực tế từng tháng/hoặc theo dự án.

Tuyển Dụng Trưởng Phòng Nhân Sự Chất Lượng Nhất Tại JobsGO

Trưởng Phòng nhân sự là công việc mơ ước với hầu hết những người làm trong lĩnh vực này. Nếu bạn cũng có mong muốn tương tự, hãy theo dõi ngay nội dung tuyển dụng việc làm Trưởng Phòng hành chính Nhân sự được cập nhất mới nhất dưới đây.

Làm sao để tôi có thể cải thiện khả năng cạnh tranh cho vị trí Trưởng Phòng Hành Chính Nhân Sự?

Bạn có thể tăng cường khả năng cạnh tranh của mình bằng việc liên tục cập nhật kiến thức chuyên ngành thông qua các khóa đào tạo và seminar; phát triển kỹ năng lãnh đạo; tích lũy kinh nghiệm thông qua việc điều chỉnh các chiến lược nhân sự hiện đại và không ngừng học hỏi từ các tình huống trong công việc hàng ngày.

Quản lý và thực hiện chính sách lương thưởng, phúc lợi

Xây dựng và triển khai hệ thống lương thưởng, phúc lợi phù hợp với năng lực và đóng góp của nhân viên. Trưởng phòng nhân sự sẽ thực hiện quản lý quỹ lương, các chế độ của người lao động, bảo hiểm xã hội, v.v. Đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong việc phân phối lương thưởng.

Chức năng và nhiệm vụ chính của trưởng phòng nhân sự – HR Manager

Là vị trí có vai trò quan trọng, trưởng phòng nhân sự – HR Manager đảm nhận nhiều chức năng và nhiệm vụ, bao gồm:

Cơ hội việc làm trưởng phòng nhân sự hiện nay

Nhu cầu tuyển dụng trưởng phòng nhân sự đang tăng cao tại Việt Nam, đặc biệt là ở các doanh nghiệp lớn, tập đoàn đa quốc gia và các công ty khởi nghiệp.

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Điều này dẫn đến nhu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực chất lượng cao, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có một đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp để quản lý và phát triển nguồn nhân lực hiệu quả. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang mở rộng thị trường ra nước ngoài, đòi hỏi cần có đội ngũ nhân sự am hiểu văn hóa và luật lao động quốc tế.

Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị nhân lực hiệu quả đối với sự thành công của doanh nghiệp. Do đó, họ sẵn sàng chi trả mức lương cao để thu hút những ứng viên có trình độ và kinh nghiệm cho vị trí này.

Cơ hội việc làm trưởng phòng nhân sự hiện nay

Theo một số khảo sát, nhu cầu tuyển dụng vị trí này dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm tới. Do đó, đây là một cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho những ai đam mê lĩnh vực nhân sự và có mong muốn phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực này.

Kỹ Năng Cần Thiết Để Làm Công Việc Trưởng Phòng Nhân Sự

Để trở thành Trưởng Phòng Nhân sự giỏi, trước hết bạn cần đáp ứng yêu cầu việc làm Trưởng Phòng Nhân sự của các doanh nghiệp như sau:

Nếu bạn là nhóm người INFP và không biết có phù hợp với công việc này hay không, hãy thử ngay trắc nhiệm tính cách INFP để nắm rõ hơn nhé.

Đối với vị trí này, bằng cấp yêu cầu là gì?

Thông thường cần có bằng cử nhân hoặc cao hơn trong các ngành Quản trị Kinh doanh, Quản trị Nhân Lực, Luật hoặc các chuyên ngành liên quan. Nếu có bằng thạc sĩ hoặc các chứng chỉ chuyên ngành (ví dụ: SHRM-CP, PHR) là một lợi thế.

Kỹ năng cần có của một trưởng phòng nhân sự thực thụ

Những người muốn tiến xa trong lĩnh vực quản lý nhân sự cần phải là những người có khả năng kết hợp giữa tinh thần, cảm xúc và lý trí, cùng với kiến thức sâu rộng, tư duy logic, khả năng đồng cảm và tính công minh, công tâm. Dưới đây là những kỹ năng quan trọng cần có để trở thành một trưởng phòng nhân sự:

TẠO TÀI KHOẢN MỚI – MAY MẮN NHẬN VOUCHER 100K

Trưởng phòng nhân sự cần khơi dậy được tiềm năng, dẫn dắt và truyền cảm hứng cho đội ngũ nhân viên để họ cống hiến hết mình cho công việc. Lập kế hoạch chiến lược nhân sự hiệu quả, tổ chức và điều phối các hoạt động nhân sự một cách khoa học và logic. Có khả năng phân tích thông tin, đánh giá tình huống và đưa ra quyết định sáng suốt, kịp thời trong các vấn đề nhân sự. Xử lý hiệu quả các mâu thuẫn, tranh chấp lao động và những vấn đề phát sinh trong công tác quản lý nhân sự.

Trưởng phòng nhân sự cần giao tiếp tốt, rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục và truyền đạt thông tin một cách chính xác đến mọi đối tượng. Lắng nghe cởi mở, thấu hiểu mong muốn và nhu cầu của nhân viên để giải quyết vấn đề một cách thỏa đáng.

Đàm phán và thương lượng thành công với các bên liên quan, bao gồm nhân viên, nhà cung cấp dịch vụ nhân sự, ban lãnh đạo doanh nghiệp, v.v. Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên, ban lãnh đạo và các bên liên quan khác.

Thu thập dữ liệu nhân sự một cách chính xác, phân tích dữ liệu hiệu quả để đưa ra những đánh giá và dự báo đúng đắn. Đánh giá hiệu suất công việc của nhân viên một cách khách quan, công bằng và xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp.

Báo cáo kết quả công tác nhân sự một cách rõ ràng, súc tích và thuyết trình hiệu quả trước ban lãnh đạo.