Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng và Hợp tác phát triển
Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng và Hợp tác phát triển
Trường Đại học Kinh tế Nghệ An không chỉ là một cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao, mà còn là trung tâm sáng tạo và đổi mới, mang đến cho sinh viên môi trường học tập chuyên nghiệp, nhiều cảm hứng. Với mục tiêu là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, NAUE không ngừng tìm kiếm những phương pháp đào tạo tiên tiến nhất, từ lý thuyết đến thực hành, để vươn tầm khu vực ASEAN và thế giới.
Cùng với hóa đơn thì chứng từ là loại tài liệu không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, chứng từ là gì, chứng từ gồm những loại nào và chứng từ có những nội dung gì?
Chứng từ là tài liệu phải có trong hoạt động của doanh nghiệp, là các giấy tờ, tài liệu ghi lại nội dung sự kiện giao dịch, một nghiệp vụ nào đó đã được hạch toán và ghi vào sổ kế toán của các doanh nghiệp.
Hiện nay chứng từ được giải thích rõ tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP như sau:
“4. Chứng từ là tài liệu dùng để ghi nhận thông tin về các khoản thuế khấu trừ, các khoản thu thuế, phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật quản lý thuế. Chứng từ theo quy định tại Nghị định này bao gồm chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, biên lai thuế, phí, lệ phí được thể hiện theo hình thức điện tử hoặc đặt in, tự in.”.
Theo đó, hình thức chứng từ gồm chứng từ điện tử hoặc chứng từ đặt in, tự in, cụ thể:
- Chứng từ điện tử: Bao gồm các loại chứng từ, biên lai được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế cấp cho người nộp thuế hoặc do tổ chức thu thuế, phí, lệ phí cấp cho người nộp bằng phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật phí, lệ phí, pháp luật thuế.
- Chứng từ đặt in, tự in: Bao gồm các loại chứng từ, biên lai được thể hiện ở dạng giấy do cơ quan thuế, tổ chức thu thuế, phí, lệ phí đặt in theo mẫu để sử dụng hoặc tự in trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các thiết bị khác khi khấu trừ thuế, khi thu thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật phí, lệ phí, pháp luật thuế.
Ngoài chứng từ được quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP như trên thì Luật Kế toán 2015 cũng có giải thích về chứng từ kế toán như sau:
“Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.”.
2. Các loại chứng từ kế toán cần biết
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 30 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, chứng từ trong lĩnh vực quản lý thuế, phí, lệ phí của cơ quan thuế bao gồm:
(1) Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân là giấy tờ, văn bản cấp cho cá nhân được khấu trừ thuế thu nhập theo quy định của pháp luật. Đây là giấy tờ quan trọng với nội dung chính là ghi nhận việc đã thực hiện nghĩa vụ thuế và số thuế đã khấu trừ.
Trong đó, biên lai được chia thành các loại như sau:
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
(3) Các loại chứng từ khác trong quản lý thuế, phí, lệ phí trong trường hợp có yêu cầu khác (loại chứng từ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định và hướng dẫn thực hiện).
Khoản 1 Điều 32 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định chứng từ khấu trừ thuế có các nội dung như sau:
- Tên chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu mẫu chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu chứng từ khấu trừ thuế, số thứ tự chứng từ khấu trừ thuế.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp thuế (nếu người nộp thuế có mã số thuế).
- Quốc tịch (nếu người nộp thuế không thuộc quốc tịch Việt Nam).
- Khoản thu nhập, thời điểm trả thu nhập, tổng thu nhập chịu thuế, số thuế đã khấu trừ; số thu nhập còn được nhận.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ khấu trừ thuế.
- Họ tên, chữ ký của người trả thu nhập.
Trường hợp sử dụng chứng từ khấu trừ thuế điện tử thì chữ ký trên chứng từ điện tử là chữ ký số.
Nội dung biên lai gồm các thông tin sau:
- Tên loại biên lai: Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
- Ký hiệu mẫu biên lai và ký hiệu biên lai.
- Số biên lai là số thứ tự được thể hiện trên biên lai thu thuế, phí, lệ phí. Số biên lai được ghi bằng chữ số Ả-rập có tối đa 7 chữ số. Đối với biên lai tự in, biên lai đặt in thì số biên lai bắt đầu từ số 0000001. Đối với biên lai điện tử thì số biên lai điện tử bắt đầu từ số 1 vào ngày 01/01 hoặc ngày bắt đầu sử dụng biên lai điện tử và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Liên của biên lai (áp dụng đối với biên lai đặt in và tự in) là số tờ trong cùng một số biên lai. Mỗi số biên lai phải có từ 02 liên hoặc 02 phần trở lên, trong đó:
- Liên (phần) 1: Lưu tại tổ chức thu.
- Liên (phần) 2: Giao cho người nộp thuế, phí, lệ phí.
Các liên từ thứ 3 trở đi đặt tên theo công dụng cụ thể phục vụ công tác quản lý theo quy định của pháp luật.
- Tên, mã số thuế của tổ chức thu thuế, phí, lệ phí.
- Tên loại các khoản thu thuế, phí, lệ phí và số tiền ghi bằng số và bằng chữ.
- Ngày, tháng, năm lập biên lai.
- Chữ ký của người thu tiền. Trường hợp sử dụng biên lai điện tử thì chữ ký trên biên lai điện tử là chữ ký số.
- Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in biên lai (đối với trường hợp đặt in).
Biên lai được thể hiện là tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm tiếng nước ngoài thì phần ghi thêm bằng tiếng nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn “( )” hoặc đặt ngay dưới dòng nội dung ghi bằng tiếng Việt với cỡ chữ nhỏ hơn chữ tiếng Việt.
Link truy cập: https://luatvietnam.vn/media-luat/thu-tuc-tach-thua-sang-ten-627-91052-article.html
Âm nhạc/ Sư phạm Âm nhạc Mầm non
Môn 2: Kiến thức âm nhạc cơ bản:
- Kiến thức âm nhạc cơ bản: Âm và các ký hiệu ghi âm, Nhịp, Quãng và đảo quãng, các điệu thức trưởng, thứ.
- Xướng âm: từ 0 đến 1 dấu hóa ở các loại nhịp 2/4, 3/4, 4/4 (có thể thi thẩm âm thay cho phần thi đọc xướng âm).
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký. Thời gian chuẩn bị: 15 phút.
- Hát từ một đến hai bài hát tự chọn được phép lưu hành;
- Trình bày một đến hai bài đàn tự chọn.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký.
Môn 1: Kiến thức âm nhạc cơ bản:
- Kiến thức âm nhạc cơ bản: Nội dung thi giống như ĐHSP Âm nhạc hệ chính quy.
- Xướng âm: từ 0 đến 1 dấu hoá ở các loại nhịp 2/4, 3/4, 4/4.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký. Thời gian chuẩn bị: 15 phút.
Hát từ một đến hai bài hát tự chọn được phép lưu hành.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký.
Trình bày một đến hai bài đàn tự chọn.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký.
Mỹ thuật/Sư phạm Mỹ thuật Mầm non, Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang, Công nghệ may, Hội họa
Bảng vẽ khuôn khổ 30cm x 40 cm, bút chì, tẩy, kẹp giấy, ghim....
- Trang trí hình cơ bản theo đề thi.
- Thí sinh chuẩn bị: Bảng vẽ khuôn khổ 30cm x 40 cm, bút vẽ, bột màu, kẹp giấy, ghim...
(Hệ đại học liên thông chính quy);
Môn 1: Kiến thức Mỹ thuật cơ bản
Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam và Mỹ thuật học
Bảng vẽ khuôn khổ 30cm x 40 cm, bút chì, tẩy, kẹp giấy, ghim....
- Trang trí hình cơ bản theo đề thi.
- Thí sinh chuẩn bị: Bảng vẽ khuôn khổ 30cm x 40 cm, bút vẽ, bột màu, kẹp giấy, ghim...
Thí sinh đăng ký dự thi chọn 1 trong 4 hình thức sau:
1. Thí sinh đăng ký dự thi đại học hệ chính quy, đăng ký thi theo tổ hợp N00, môn thi, đối tượng dự thi quy định như ngành ĐHSP Âm nhạc
2. Thí sinh đăng ký dự thi đại học hệ chính quy theo tổ hợp H00, môn thi quy định như ngành ĐHSP Mỹ thuật.
3. Thí sinh đăng ký dự thi ĐH Quản lý văn hóa theo tổ hợp R00, xét điểm môn Ngữ văn, Lịch Sử (trong kỳ thi THPT Quốc gia từ năm 2015) và môn Năng khiếu nghệ thuật (Chọn 01 trong các hình thức: Đàn, hát, múa, tiểu phẩm kịch, hùng biện…)
4. Thí sinh đăng ký xét tuyển các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý theo kết quả trong Học bạ THPT hoặc điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia.
- Thí sinh đăng ký hình thức thi và tổ hợp môn thi khi nộp Hồ sơ ĐKDT.
- Môn Năng khiếu nghệ thuật, thí sinh trình bày 01 bài đàn/01 bài hát/ 01 bài múa/01 tiểu phẩm kịch /hùng biện về một vấn đề văn hóa xã hội của địa phương, đất nước. (Thí sinh được tự chuẩn bị đạo cụ, đĩa nhạc vào phòng thi).
Môn 2: Kiến thức âm nhạc cơ bản:
Nội dung môn thi như Đại học Sư phạm Âm nhạc hệ chính quy.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký. Thời gian chuẩn bị: 15 phút.
- Trình bày từ hai đến ba tác phẩm tự chọn.
- Trình bày từ 2 đến 3 tác phẩm (được phép lưu hành) gồm dân ca, ca khúc nghệ thuật...trong đó bắt buộc có 01 tác phẩm nước ngoài hát bằng ngôn ngữ gốc. Thí sinh được phép tự chuẩn bị người đệm nhạc, hoặc đĩa nhạc phục vụ cho tác phẩm dự thi.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký.
Môn 2: Kiến thức Âm nhạc cơ bản
Nội dung môn thi như Đại học Sư phạm Âm nhạc hệ chính quy
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban TK
Môn 3: Piano - Thí sinh trình bày từ 02 đến 03 tác phẩm trên đàn Piano theo các thể loại sonate, etude, phức điệu...
Mỗi tác phẩm thể hiện ở một thể loại khác nhau.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký.
- Hình thể: Hình thức, tác phong…
- Tiếng nói: Đọc 01 bài thơ/01 đoạn văn xuôi.
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký.
- Biểu diễn 01 tình huống kịch (độc diễn, thí sinh được chuẩn bị trước);
- Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo yêu cầu của đề thi (độc diễn);
- Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của Ban giám khảo, trả lời câu hỏi liên quan đến đề thi;
Thi theo thứ tự danh sách phòng thi và sự điều hành của Ban Thư ký.
Sáng ngày 02/8/2024, Học viện Chính trị khu vực I phối hợp với Tỉnh ủy Hà Tĩnh tổ chức Lễ Khai giảng lớp Cao cấp lý luận chính trị hệ không tập trung K71.B01, tỉnh Hà Tĩnh, khóa học 2024 - 2026. Dự Lễ Khai giảng có PGS.TS Nguyễn Vĩnh Thanh - Giám đốc, các đồng chí lãnh đạo Ban Quản lý đào tạo, Học viện Chính trị Khu vực I; TS. Võ Hồng Hải - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, các đồng chí đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Nội vụ Hà Tĩnh; TS. Nguyễn Trọng Tứ - TUV, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng, các đồng chí trong Ban Giám hiệu và lãnh đạo các khoa, phòng Trường Chính trị Trần Phú.