Thành Phố Hạ Long Thành Lập Năm Nào

Thành Phố Hạ Long Thành Lập Năm Nào

Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Đặng Thị Ngọc Thịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước; các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; lãnh đạo, đại diện các cơ quan Trung ương, các tỉnh, thành phố; lãnh đạo, nguyên lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long, thành phố Vĩnh Long qua các thời kỳ và đông đảo nhân dân trên địa bàn.

Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Đặng Thị Ngọc Thịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước; các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; lãnh đạo, đại diện các cơ quan Trung ương, các tỉnh, thành phố; lãnh đạo, nguyên lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long, thành phố Vĩnh Long qua các thời kỳ và đông đảo nhân dân trên địa bàn.

You must enable JavaScript to use foursquare.com

We use the latest and greatest technology available to provide the best possible web experience.Please enable JavaScript in your browser settings to continue.

Download Foursquare for your smart phone and start exploring the world around you!

Thành phố Long Xuyên là đô thị loại 1 thuộc tỉnh An Giang, đồng thời là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Long Xuyên cách thủ đô Hà Nội 1950 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 189 km, cách biên giới Campuchia 45 km. Về nếp sống, tỉnh An giang trong đó có Tp. Long Xuyên là một vùng đất mới, tính cách và lối sống của người dân khá tiêu biểu cho một nền văn minh sông nước (như tập quán làm nhà sàn, nhóm chợ trên sông, nuôi cá trong lồng bè, dùng ghe xuồng để đi lại và mua bán…). Về kinh tế nhìn chung, Long Xuyên là một thành phố khá phát triển về thương mại (chủ yếu là mua bán lúa gạo) và công nghiệp chế biến thủy sản (như cá basa).

Năm 1818, Thoại Ngọc Hầu cho đào kênh nối rạch Đông Xuyên với Rạch Giá, chợ Đông Xuyên (tức chợ Long Xuyên) đã sớm trở thành đầu mối giao lưu hàng hóa quan trọng của tỉnh. Ngoài ra, nơi đây hiện có 14 ngành nghề truyền thống đang tồn tại, gồm: se nhang, làm bánh tráng, làm lưỡi câu, làm dầm chèo, đan đát, chằm nón, dệt, đóng xuồng ghe, làm cẩm thạch... đã hình thành từ hàng chục năm nay. Về giao thông, thành phố Long Xuyên có cảng Mỹ Thới và 2 bến phà là Phà Vàm Cống, Phà An Hòa... Ngoài ra, còn có hai bến phà nhỏ hơn: Phà Ô Môi và Phà Trà Ôn, phục vụ việc đi lại giữa các bờ Mỹ Long - Mỹ Hòa Hưng và Bình Đức - Mỹ Hòa Hưng. Di tích và thắng cảnh

Đến với Tp. Long Xuyên du khách còn có thể tham quan chợ nổi Long Xuyên là nơi tập trung hàng trăm xuồng, ghe từ khắp nơi đến để mua bán hàng hóa (chủ yếu là hàng nông sản). Ai bán loại nào sẽ treo hàng ("bẹo" hàng) trên cây sào cao để người mua dễ nhận biết. Chợ nổi chỉ hoạt động từ khoảng 6 giờ sáng đến 6 giờ chiều mỗi ngày.Ở Long Xuyên có ba di tích được xếp hạng cấp quốc gia, đó là: Ngôi nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Tôn Đức Thắng (nằm ở Cù lao Ông Hổ), Đình Mỹ Phước và Bắc Đế miếu (tức chùa Ông Bắc). Ngôi nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Tôn Đức Thắng nằm ở Cù lao Ông Hổ thuộc xã Mỹ Hoà Hưng cách thành phố Long Xuyên 20 phút đi đò. Đến đây, du khách được thăm ngôi nhà sàn kỷ niệm của Bác Tôn lúc sinh thời, đền thờ Bác Tôn, nhà trưng bày về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Tôn… Ngoài ra du khách còn được nghỉ tại nhà dân (Homestay) để thưởng thức các loại trái cây, món ăn đặc sản và nghe đàn ca tài tử, làm quen với cuộc sống của người dân Nam Bộ, thăm các bè cá ven bờ cù lao. Đình Mỹ Phước là một ngôi đình khang trang, bề thế và là một di tích kiến trúc nghệ thuật của tỉnh An Giang. Nơi đây còn thờ thần Thị, tức ông Nguyễn Văn Võ, người có công lập chợ Long Xuyên. Di tích chùa Ông Bắc (Quảng Đông Tỉnh Hội quán) tuy không to lớn, nhưng là một di tích kiến trúc chính thống của dân tộc Hoa.

Đến thăm chợ du khách còn được thưởng thức những món ăn, nước uống hết sức là bình dị trên chiếc xuồng chèo của những cô gái miệt vườn như: Bánh canh ngọt, lạt, bánh tầm, bánh bò, hủ tiếu, chè đậu đỏ, cà phê …