Ppe Là Gì Y Học

Ppe Là Gì Y Học

Preliminary cost là chi phí sẽ phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án, có liên quan trực tiếp đến việc vận hành dự án nhưng chưa được kể đến trong các chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí chung. Preliminary cost sẽ do nhà thầu tự lập, tự đưa ra đề xuất, đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư về an toàn, quản lý chất lượng, quản lý tiến độ.

Preliminary cost là chi phí sẽ phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án, có liên quan trực tiếp đến việc vận hành dự án nhưng chưa được kể đến trong các chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí chung. Preliminary cost sẽ do nhà thầu tự lập, tự đưa ra đề xuất, đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư về an toàn, quản lý chất lượng, quản lý tiến độ.

Ngành Y học cổ truyền học những gì?

Ngành Y học cổ truyền nghiên cứu về Y học phương Đông dựa trên cơ sở triết học Ngũ hành - Âm dương cân bằng.

Sinh viên Y học cổ truyền tại Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch sẽ được đào tạo kiến thức chuyên sâu của Y học cổ truyền gồm Châm cứu (Thủy châm, Điện châm, Đầu châm, Châm tê), Dược học cổ truyền (Dược lâm sàng, Thực vật Dược, Chế biến dược liệu, Các phương pháp bào chế thuốc y học cổ truyền), Dưỡng sinh (xoa bóp, thực dưỡng), Bệnh học ( Bệnh học kết hợp nội khoa, ngoại khoa, Nhi, Nhiễm, Phụ sản và Điều trị học dùng thuốc Y học cổ truyền…)

Không chỉ vậy, sinh viên ngành học này còn được đào tạo chuyên sâu phương pháp chữa bệnh bằng Y học cổ truyền gồm thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp… Không chỉ vậy, sinh viên còn được đào tạo về Y đức thầy thuốc nhằm đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp.

Riêng với Bác sĩ Y học cổ truyền được đào tạo chuyên sâu về phương pháp chữa bệnh gồm thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt… Sinh viên còn được chú trọng đào tạo Y đức thầy thuốc để sau khi tốt nghiệp sẽ xứng đáng với danh hiệu Lương y mà mình nhận được.

Điểm mạnh của Y Học Cổ Truyền

Y Học Cổ Truyền có thể mang lại hiệu quả chữa trị bệnh một cách an toàn và lâu dài. Tuy nhiên, bệnh nhân nên tham vấn thầy thuốc về việc kết hợp liệu pháp Tây y và Y Học Cổ Truyền đúng cách để đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả điều trị.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Ngành Y khoa hiện nay đang là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ không chỉ đối với các bạn trẻ mà còn với các bậc phụ huynh. Bởi sứ mệnh cứu người, đây là một trong những ngành có điểm xét tuyển khá cao hằng năm. Vậy ngành Y khoa thì học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay có những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.

1.    Giới thiệu chung về ngành Y khoa

Ngành Y khoa (Mã ngành: 7720101) hay còn gọi là ngành Y đa khoa, là ngành học đào tạo những bác sĩ đa khoa điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. Sinh viên tốt nghiệp là những người có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về y học để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

2.    Các trường đào tạo ngành Y khoa

Hiện nay, trên cả nước ta có rất nhiều cơ sở đào tạo khối ngành này nhằm tạo thêm nhiều cơ hội cho các thí sinh được lựa chọn trường phù hợp với mình. Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Y đa khoa:

•    Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương •    Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội •    Đại học Y Hà Nội •    Đại học Y Dược Thái Bình •    Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên •    Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội •    Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam •    Đại học Y Dược Hải Phòng

•    Đại học Y Dược - Đại học Huế •    Đại học Phan Châu Trinh •    Đại học Dân lập Duy Tân •    Đại học Y khoa Vinh •    Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng •    Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng •    Đại học Tây Nguyên •    Đại học Buôn Ma Thuột

•    Đại học Trà Vinh •    Khoa Y - Đại học Quốc gia TP. HCM •    Đại học Y Dược TP. HCM •    Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch •    Đại học Nguyễn Tất Thành •    Đại học Y Dược Cần Thơ •    Đại học Nam Cần Thơ •    Đại học Tân Tạo •    Đại học Võ Trường Toản •    Đại học Quốc tế Hồng Bàng

3.    Các khối xét tuyển ngành Y khoa

•    B00: Toán – Hóa – Sinh •    A16: Toán – Khoa học tự nhiên – Ngữ văn •    D90: Toán – Khoa học tự nhiên – Tiếng Anh •    D08: Toán – Sinh học – Tiếng Anh

4.    Chương trình đào tạo ngành Y khoa

Di truyền học- Sinh học phân tử

Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1

Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2

Thực tập Điều dưỡng (Skill lab + Bệnh viện)

Dinh dưỡng - Vệ sinh AT thực phẩm

Phương pháp nghiên cứu Khoa học

SK môi trường và SK nghề nghiệp

Dịch tễ học và Dịch tễ ứng dụng

Tổ chức và quản lý y tế - y tế quốc gia

Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức năng

5.    Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

Học ngành Y khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể làm việc tại các vị trí như:

•    Làm tại Bộ y tế, các bệnh viện từ tuyến huyện lên tới trung ương; •    Khám và chữa bệnh thông thường trong phạm vi quy định của phân tuyến kỹ thuật; •    Trợ giúp Bác sỹ trong khám, chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh tại Trạm Y tế; •    Phát hiện và xử trí ban đầu một số bệnh cấp cứu và các vết thương thông thường; •    Tham gia sơ cứu các tai nạn và thảm họa xảy ra tại địa phương; •    Làm việc tại các trung tâm y tế, y tế dự phòng; hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; •    Tham gia vào công tác cứu chữa người bệnh, tham khám bệnh nhân thuộc các vùng sâu vùng xa trong các dịp thiện nguyện; •    Tham gia các hoạt động chuyên môn, tư vấn và cung cấp các dịch vụ về sức khỏe sinh sản và Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; •    Hướng dẫn và tư vấn cho nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh; •    Chăm sóc và hướng dẫn phục hồi chức năng cho người bị tàn tật, thương tật tại cộng đồng trong các trung tâm phục hồi kỹ năng; •    Mở phòng khám đa khoa riêng; •    Giảng dạy nghiên cứu tại các trường đại học cao đẳng có đào tạo ngành Y khoa.

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Y khoa. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Khám đông y (Y Học Cổ Truyền) là gì?

Các nghiên cứu từ xưa đã chỉ ra rằng phương pháp khám đông y xuất phát từ nền y học phương Đông. Ngày nay, Đông y được dùng giống như Y Học Cổ Truyền để chỉ nền y học xuất phát từ Việt Nam và Trung Quốc để phân biệt với Tây y.

Nền Y Học Cổ Truyền, còn gọi nôm na là Đông y có nhiều bài thuốc được lưu truyền của nhiều dân tộc, trong đó các phương pháp trị liệu như xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt... cũng đã được chứng minh về tính hiệu quả và an toàn trong chữa trị bệnh.

Có thể nói, tính độc đáo nhất của Đông y nằm ở cách sử dụng thuốc. Phương pháp Y Học Cổ Truyền hầu như chỉ sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên, dựa trên dược tính, hiệu quả của từng vị, phối hợp với nhau thành một bài thuốc hoàn chỉnh và luôn biện chứng dựa trên từng ca bệnh cụ thể.

Chẩn đoán Đông y sử dụng các phương pháp bao gồm:

Hiện nay các phòng khám đông y thường vận dụng phương pháp châm cứu, các thuốc uống hoặc dùng ngoài da và cả xoa bóp trong điều trị bệnh. Trong đó, việc châm cứu cho bệnh nhân dựa trên hoạt động của hệ thống kinh mạch với hàng trăm huyệt đạo trên cơ thể.

Hệ thống huyệt và đường kinh mạch có mối liên hệ mật thiết với các tạng, phủ trong cơ thể. Người thầy thuốc sẽ dựa trên nguyên lý này để điều trị, các rối loạn ở tạng phủ nào, rối loạn kiểu nào thì sẽ thực hiện can thiệp vào các huyệt tương ứng và một số huyệt khác liên quan để hỗ trợ nếu cần thiết.

Điểm khác biệt là hệ thống các huyệt, kinh mạch đó không thể sử dụng những phương pháp giải phẫu, sinh lý của Tây y để miêu tả được, mặc dù trong thời đại ngày nay, liệu pháp châm cứu được sử dụng như một cách để gây giảm cảm giác (gây tê) trong một số phẫu thuật (Đông Tây y kết hợp).

Khám đông y thường áp dụng phương pháp châm cứu trong điều trị bệnh