Ngày nghỉ của người lao động là khoảng thời gian quan trọng không chỉ để nạp năng lượng mà còn để tận hưởng cuộc sống và kết nối với gia đình và bạn bè. Tuy nhiên, nhiều người lao động vẫn chưa nắm được những ngày nghỉ mà vẫn được hưởng lương. Trong bài viết này, Luật Thái An sẽ thông tin đến Quý khách hàng những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương mà người lao động cần biết.
Ngày nghỉ của người lao động là khoảng thời gian quan trọng không chỉ để nạp năng lượng mà còn để tận hưởng cuộc sống và kết nối với gia đình và bạn bè. Tuy nhiên, nhiều người lao động vẫn chưa nắm được những ngày nghỉ mà vẫn được hưởng lương. Trong bài viết này, Luật Thái An sẽ thông tin đến Quý khách hàng những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương mà người lao động cần biết.
Tại Điều 101 Luật Lao động năm 2019 quy định người lao động được tạm ứng tiền lương như sau:
Lưu ý: Người lao động nhập ngũ theo Luật Nghĩa vụ quân sự quy định không được tạm ứng lương.
Tóm lại, theo quy định trên người lao động được tạm ứng tiền lương khi nghỉ phép trong điều kiện đã thỏa thuận với người sử dụng lao động và không bị tính lãi đối với khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
Căn cứ Khoản 1 Điều 55 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 và được tính theo công thức sau:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm
Trường hợp người lao động làm việc theo chế độ hưởng lương theo tháng, tuần, giờ thì vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, người lao động sẽ được nhận lương mức ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
Tại Khoản 1 Điều 5, Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 quy định:
Căn cứ tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 113 người lao động được nghỉ hàng năm theo quy định:
Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
Được nghỉ 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
Được nghỉ 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
Được nghỉ 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Số ngày nghỉ hằng năm đối với người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động được tính theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
Ngoài quy định về số ngày nghỉ phép năm khi còn làm việc thì tại Khoản 3, Điều 113 còn quy định các trường hợp nghỉ phép năm trong một số trường hợp cụ thể:
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định
Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
Căn cứ Khoản 2 Điều 55 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP, trường hợp người lao động hưởng lương theo sản phẩm, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động và được tính theo công thức sau:
Tiền lương làm thêm giờ = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số sản phẩm làm thêm
Người lao động được hưởng mức ít nhất bằng 300% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương.
Quy định tại Khoản 4, Điều 113, Bộ luật lao động 2019 thì người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động được biết. Trong đó,
Trường hợp người lao động không nghỉ hết số ngày nghỉ phép năm theo quy định sẽ được xử lý như sau:
- Trường hợp người lao động không nghỉ hết số ngày phép do thôi việc hoặc bị mất việc làm thì người lao động sẽ được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày được nghỉ phép chưa nghỉ.
- Trường hợp không nghỉ hết ngày nghỉ phép trong năm do không có nhu cầu nghỉ mà vẫn tiếp tục đi làm thì người sử dụng lao động không phải thanh toán tiền lương cho những ngày nghỉ phép chưa nghỉ.
Như vậy, người lao động không nghỉ hết phép năm do không có nhu cầu nghỉ sẽ không được thanh toán bằng tiền theo số ngày nghỉ phép còn thừa khi kết thúc năm. Tuy nhiên, pháp luật hiện nay cũng cho phép người lao động được thỏa thuận với doanh nghiệp để gộp ngày nghỉ phép còn dư sang các năm tiếp theo.
Số ngày nghỉ phép năm theo quy định.
Tại Điều 112 Luật Lao động năm 2019 quy định mỗi năm, người lao động được nghỉ lễ, Tết và hưởng nguyên lương trong những ngày sau:
Căn cứ Điều 113 và Điều 114 Luật Lao động năm 2019, người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một doanh nghiệp sẽ có số ngày nghỉ hàng năm như sau:
Căn cứ Điều 115 Luật Lao động năm 2019, người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn được trả nguyên lương trong các trường hợp cụ thể sau:
Trường hợp người lao động có ông/bà nội, ông/bà ngoại, anh, chị, em ruột mất hoặc có cha, mẹ, anh, chị em ruột kết hôn thì được nghỉ 1 ngày không hưởng lương.
Ngoài những trường hợp trên, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không lương.
Tại Khoản 4 Điều 128 Luật Lao động năm 2019 quy định, người lao động không làm việc do bị tạm đình chỉ nhưng không bị xử lý kỷ luật lao động thì sẽ được trả đủ lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.
Theo Khoản 4 Điều 137 Luật Lao động 2019 và Khoản 3 Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định:
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 41 Luật Lao động năm 2019 quy định, người sử dụng lao động có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải có trách nhiệm:
Tại Khoản 3 Điều 38 Luật An toàn vệ sinh lao động: Người lao động được trả đủ tiền lương trong trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc điều trị, phục hồi chức năng lao động.
Tại Điều 58 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định những khoảng thời gian người lao động không làm việc nhưng vẫn được nhận lương, bao gồm::
Căn cứ Khoản 2 Điều 18 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP quy định:
“Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết.”
Ngoài ra, căn cứ điểm a Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp cần lưu ý mức phạt tiền trên chỉ là mức phạt đối với cá nhân, còn đối với doanh nghiệp, tổ chức sử dụng người lao động thì căn cứ Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP quy định mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. Như vậy, doanh nghiệp có thể chịu mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng khi có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ lễ, Tết.
Việc hiểu rõ về 11 ngày nghỉ có hưởng lương trong năm không chỉ giúp người lao động tận hưởng những khoảnh khắc thư giãn và kết nối với gia đình và bạn bè mà còn bảo vệ quyền lợi và lợi ích của họ. Hy vọng rằng bằng cách hiểu rõ về các ngày nghỉ và quy định liên quan, Quý khách hàng có thể tận hưởng kỳ nghỉ mà không cần lo lắng về vấn đề lương.
Trên đây là toàn bộ thông tin về các ngày nghỉ được hưởng lương của người lao động. Quý Khách hàng có nhu cầu tư vấn, hỗ trợ các vấn đề pháp lý về doanh nghiệp, lao động…xin vui lòng liên hệ Luật Thái An để được hỗ trợ tốt nhất.
Quy định về số ngày nghỉ phép năm hay nghỉ hàng năm là chế độ dành riêng cho người lao động, được quy định cụ thể tại Bộ Luật lao động 2019. Theo đó, người lao động được đảm bảo lợi ích về số ngày nghỉ của mình khi làm việc tại doanh nghiệp mà vẫn được hưởng lương theo quy định.
Quy định nghỉ phép năm theo bộ luật lao động mới nhất
Nghỉ phép năm là một quyền lợi của người lao động có đủ 1 năm làm việc cho người sử dụng lao động và được hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động.
Số ngày nghỉ phép trong năm là khoảng thời gian người lao động được quyền nghỉ ngơi (không tính ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ tết hoặc nghỉ không hưởng lương và nghỉ việc riêng).
Infographic: Quy định về ngày nghỉ phép năm của người lao động
Căn cứ theo Bộ luật lao động 2019 ban hành ngày 20/11/2019 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, thay thế cho Bộ luật lao động 2012 có quy định về ngày nghỉ phép năm như sau: