DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Váy đầm liền, váy bó sát cơ thể, váy xòe… trong tiếng Anh có tên là gì. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra các tên gọi khác nhau trong tiếng Anh mà bạn có thể tham khảo để nâng cao vốn từ vựng nhé.
Mỗi loại váy có cái tên tiếng Anh khác nhau
- Princess Dress: Váy có phần thân ôm sát và nhấn eo như công chúa.
- Polo Dress: Váy có phần thân trên giống áo thun cổ bẻ Polo.
- Sheath Dress: Đầm ngắn dáng ôm cơ bản áo dài tay.
- Coat Dress: Những chiếc váy được cách điệu từ áo khoác dáng dài với 2 hàng cúc.
Các kiểu váy đầm liền cách điệu
- House Dress: Kiểu váy sơmi cổ điển, dáng dài, có 2 túi lớn phía trước.
- Shirtwaist Dress: Kiểu váy dáng dài áo cổ bẻ, thân váy có một hàng cúc trải dài.
- Drop waist Dress: Kiểu váy hạ eo hay còn gọi là váy lùn.
- Trapeze Dress: Váy suôn xòe rộng từ trên xuống.
- Sundress: Hình dáng váy xòe, xếp ly tựa ánh mặt trời với kiểu váy hai dây.
- Wraparound Dress: Kiểu váy có phần đắp ngực chéo
- Tunic Dress: Kiểu váy dáng dài tay suôn thẳng, không xòe
- Jumper: Váy khoét nách cổ xẻ sâu
- Inverted Pleat: Kiểu váy xếp hai ly mặt trong giúp váy có độ ôm vừa phải hoặc xòe nhẹ nên khá thoải mái khi di duyển
- Kick Pleat: Giống như Inverted Pleat nhưng là kiểu váy xếp một ly mặt trong.
- Accordion Pleat: Váy xếp ly nhỏ như những nếp gấp trên chiếc đàn accordion.
- Top Stitched Pleat: Cũng là loại váy xếp nhiều ly nhưng có phần hông ôm, và xòe ở khoảng 2/3.
- Knife Pleat: Váy với đường xếp ly cỡ lớn, bản rộng từ 3 – 5cm.
Dựa vào đặc điểm của từng loại váy để xác định tên gọi trong tiếng Anh
- Gather Skirt: Có độ bồng và mềm mại hơn do những nếp gấp xếp nhún được bắt đầu từ eo nhưng không theo tỉ lệ đều như các mẫu xếp ly ở trên.
- Yoke Skirt: Váy có phần hông ôm nhưng ranh giới giữa phần hông ôm và phần xòe rõ ràng hơn bởi chúng thường được may từ hai phần vải tách rời.
- Ruffled Skirt: Là kiểu váy tầng.
- Straight Skirt: Dạng váy ống suôn thẳng từ trên xuống
- Culottes/Pen Skirt: Quần giả váy
- Sarong: Kiểu váy giống như một tấm vải quấn, buộc túm.
- Sheath Skirt / Pencil Skirt: Là dáng váy bút chì.
- Kilt: Tên gọi riêng của những chiếc váy ca rô truyền thống người Scotland.
- Wraparound skirt: Váy đắp dáng tulip.
- Gored Skirt: Kiểu váy có độ xòe nhẹ.
- A Line Skirt: Dáng váy chữ A.
- Box Pleated skirt: Váy có phần gấu xòe uốn lượn khá mềm mại do người may dùng kỹ thuật cắt vải để tạo độ xòe.
- Semi- Circular Skirt / Circular Skirt: kiểu váy dựa trên độ xòe lớn dần.
- Buttoned Straight Skirt: Dáng váy đính một hàng cúc dọc trải dài.
- Fixed Box Pleat Skirt: Váy có phần hông chiết ly giúp dáng váy đứng và ôm, còn phần gấu xếp ly bản lớn tạo độ xòe giúp thoải mái khi di chuyển.
- Knife Pleat Skirt: Phần xếp ly tập trung hai bên hông xuyên suốt chiều dài của váy.
- Gore Skirt: Váy có phần gấu xòe uốn lượn dài và kiểu dáng mềm mại hơn Box Pleated Skirt.
Như vậy không chỉ đơn giản sử dụng từ skirt hay dress để nói về váy, bạn còn có thể sử dụng nhiều từ khác để miêu tả tùy vào từng loại váy đó có kiểu dáng như thế nào. Thử gọi tên các loại váy bằng tiếng Anh trong tủ đồ của bạn xem nhé.
Một trong những lỗi hay mắc phải nhất khi chúng ta học ngoại ngữ, đó là tình trạng chuyển ngữ. Ví dụ khi nghe một câu tiếng Anh, bạn sẽ dịch ngay sang tiếng Việt để hiểu và ngược lại, để đáp lời chắc chắn bạn sẽ dịch nội dung mình muốn bày tỏ từ tiếng Việt sang tiếng Anh.
Điều này hữu ích trong một số trường hợp nhất định, như khi bắt đầu chúng ta học một ngôn ngữ mới hoặc khi cần hiểu nghĩa của từ vựng mới. Tuy nhiên, về lâu dài lại gây ra khá nhiều điểm bất lợi cho việc học ngoại ngữ. Trong đó phải kể một số hạn chế điển hình như sau:
❌ Sự cứng nhắc trong ngôn ngữ: Chuyển ngữ thường khiến người học phụ thuộc vào việc dịch từng từ hoặc cụm từ, làm mất đi sự tự nhiên trong cách sử dụng ngôn ngữ. Điều này có thể làm giảm khả năng giao tiếp linh hoạt và tự tin.
❌ Hiệu quả kém: Chuyển ngữ thường không giúp người học hiểu sâu về ngữ pháp, ngữ nghĩa và văn hóa của ngôn ngữ đích. Thay vào đó, người học có thể chỉ hiểu một cách hời hợt mà không nắm vững cấu trúc ngôn ngữ.
❌ Thiếu sự tương tác thực tế: Học ngôn ngữ cần sự tương tác và thực hành trong các ngữ cảnh thực tế. Phương pháp chuyển ngữ ít khi tạo ra được môi trường học tập như vậy, làm giảm khả năng ứng dụng ngôn ngữ vào thực tế.
❌ Giới hạn trong việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ toàn diện: Chuyển ngữ chủ yếu tập trung vào kỹ năng đọc và viết, trong khi việc học ngôn ngữ hiệu quả cần phát triển đồng đều cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết.
❌ Gây nhầm lẫn về ngữ pháp và cấu trúc: Việc dịch từng từ có thể dẫn đến những hiểu lầm về ngữ pháp và cấu trúc câu, vì mỗi ngôn ngữ có cách diễn đạt và logic riêng.
Tất cả những điều này khiến chúng ta mất khá nhiều thời gian khi áp dụng chuyển ngữ, việc giao tiếp bằng ngoại ngữ trở nên kém tự nhiên và khó có thể đạt được mức độ “thành thạo”.
Vậy, nên làm thế nào để giải quyết tình trạng này? => Nghĩ bằng tiếng Anh, dừng dịch sang tiếng mẹ đẻ khi học tiếng Anh
Lợi Ích của Việc Nghĩ Bằng Tiếng Anh
✅ Tăng Tốc Độ Phản Xạ: Khi bạn nghĩ bằng tiếng Anh, bạn sẽ giảm thời gian cần thiết để chuyển đổi giữa hai ngôn ngữ, giúp phản xạ nhanh hơn trong giao tiếp.
✅ Cải Thiện Kỹ Năng Giao Tiếp Tự Nhiên: Suy nghĩ trực tiếp bằng tiếng Anh giúp bạn giao tiếp một cách tự nhiên hơn mà không bị ảnh hưởng bởi cấu trúc câu và ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ.
✅ Giảm Sai Sót Trong Dịch Thuật: Tránh dịch từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh giúp giảm các sai sót ngữ pháp và từ vựng do dịch không chính xác.
✅ Tăng Cường Khả Năng Tư Duy Trong Ngữ Cảnh Tiếng Anh: Suy nghĩ bằng tiếng Anh giúp bạn hiểu và sử dụng ngôn ngữ này trong ngữ cảnh văn hóa và xã hội của nó, cải thiện khả năng hiểu biết văn hóa và ngôn ngữ một cách sâu sắc hơn.
💡 Xây Dựng Thói Quen Hàng Ngày: Cố gắng nghĩ bằng tiếng Anh trong các hoạt động hàng ngày như khi làm việc, học tập, hay thậm chí là trong lúc thư giãn.
💡 Sử Dụng Từ Điển Anh-Anh: Sử dụng từ điển Anh-Anh thay vì từ điển Anh-Việt để tra cứu từ vựng. Điều này giúp bạn hiểu nghĩa của từ trong ngữ cảnh tiếng Anh.
💡 Tự Độc Thoại Bằng Tiếng Anh: Tập thói quen tự nói chuyện với chính mình bằng tiếng Anh. Ví dụ, mô tả những gì bạn đang làm hoặc suy nghĩ bằng tiếng Anh.
💡 Viết Nhật Ký hoặc Ghi Chép Bằng Tiếng Anh: Viết nhật ký hoặc ghi chép những suy nghĩ, kế hoạch hàng ngày bằng tiếng Anh.
💡 Xem Phim và Nghe Nhạc Bằng Tiếng Anh: Xem phim, nghe nhạc, podcast và chương trình truyền hình bằng tiếng Anh mà không có phụ đề tiếng mẹ đẻ.
💡 Đọc Sách và Báo Tiếng Anh: Đọc sách, báo, tạp chí và các trang web bằng tiếng Anh để tăng cường vốn từ vựng và hiểu biết ngữ cảnh.
💡 Tham Gia Cộng Đồng Nói Tiếng Anh: Tham gia các câu lạc bộ, nhóm học tập hoặc diễn đàn trực tuyến nơi bạn có thể giao tiếp và thảo luận bằng tiếng Anh.
Chuyển đổi tư duy từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh đòi hỏi thời gian và kiên nhẫn. Đừng nản chí khi gặp khó khăn. Vậy nên, hãy kiên nhẫn đừng nản chí và bắt đầu từ những điều đơn giản, sau đó tăng dần dần cường độ phức tạp của câu từ và các tình huống. Đừng vì sợ mắc lỗi mà không dám thực hiện, đừng vì ngại nói sai mà im lặng. Sai sót là một phần của quá trình học tập, điều quan trọng chính là từ những sai sót đó, bạn sẽ ghi nhớ tốt hơn và học được hiệu quả hơn. Thực hành đều đặn hàng ngày sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng tiếng Anh.
Một gợi ý tuyệt vời nữa cho bạn, hãy tìm hiểu ngay chương trình đào tạo tiếng Anh số 1 Philippines – IELTS 9.0
Ở đây bạn được cung cấp những điều kiện gì?
1/ Môi trường học “Tắm” trong tiếng Anh, như đi du học tại nước ngoài, từ 8h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần
2/ Phương pháp học 3:1: Gồm 3 mô hình lớp học, 1 lớp lý thuyết và 2 lớp thực hành giúp học viên đạt điểm IELTS cao, sử dụng được ngôn ngữ thành thạo và tiết kiệm thời gian học tập
+ Lớp bài giảng lý thuyết (Lecture): Cung cấp kiến thức từ A-Z từ trình độ 0 lên 9.0
+ Lớp thực hành 1 thầy 1 trò (Coaching 1:1): Thực hành cá nhân hóa “cầm tay chỉ việc”, điều chỉnh kỹ năng học lệch và tiến bộ và nâng band điểm nhanh
+ Lớp từ vựng “Managing Bút đen – Bút đỏ”: Ghi nhớ 30 từ vựng, cải thiện và nâng cao kỹ năng nghe sau 1 giờ học ngay tại lớp
3/ Thời lượng học KHÔNG GIỚI HẠN: IELTS 9.0 cung cấp 11 giờ/ngày, 6 ngày/tuần, 250 giờ/tháng, hơn 3000 giờ/năm và thi thử hàng tuần
4/ Lộ trình học cá nhân hoá lên mục tiêu 9.0: Học viên được thiết lập lộ trình học của riêng theo trình độ đầu vào hướng lên mục tiêu 9.0 giúp học viên có cơ hội đạt điểm cao nhất có thể
5/ Hình thức học: Trực tuyến và trực tiếp kết nối song song, đảm bảo chất lượng giảng như nhau giữa 2 hình thức.
6/ Đội ngũ giáo viên chuẩn: 100% giáo viên nước ngoài trình độ cử nhân/ thạc sỹ sư phạm, đạt chuẩn IELTS 9.0
7/ Quản lý chất lượng: KPI 3 chiều từ Canada trên từng giờ học, ngày học và tuần học
8/ Chương trình học cam kết đầu ra: Cam kết tối thiểu đạt từ mục tiêu mong muốn và hướng đến điểm cao hơn lên 9.0 trong thời gian ngắn.
Với những quyền lợi này, IELTS 9.0 tự hào tạo ra môi trường ENGLISH ON POLICY hoàn hảo cho học viên đạt được mục tiêu ngoại ngữ của mình trong thời gian ngắn nhất, hiệu quả và tiết kiệm nhất.