Công Việc Chính Của Lập Trình Viên

Công Việc Chính Của Lập Trình Viên

Ngày nay, khi thế giới đang “số hóa”, nhu cầu sử dụng các phần mềm, ứng dụng trên các thiết bị smartphone, máy tính,... ngày càng tăng cao và trở nên phổ biến. Kéo theo đó là sự xuất hiện và lên ngôi của các lập trình viên, IT business analyst, IT helpdesk chuyên nghiệp. Đây hiện đang là công việc đem lại mức thu nhập cao nhưng cũng đòi hỏi rất nhiều kiến thức chuyên môn khó nhằn. Sau đây, hãy cùng CareerViet tìm hiểu ngay về ngành nghề “thời đại 4.0” này nhé!

Ngày nay, khi thế giới đang “số hóa”, nhu cầu sử dụng các phần mềm, ứng dụng trên các thiết bị smartphone, máy tính,... ngày càng tăng cao và trở nên phổ biến. Kéo theo đó là sự xuất hiện và lên ngôi của các lập trình viên, IT business analyst, IT helpdesk chuyên nghiệp. Đây hiện đang là công việc đem lại mức thu nhập cao nhưng cũng đòi hỏi rất nhiều kiến thức chuyên môn khó nhằn. Sau đây, hãy cùng CareerViet tìm hiểu ngay về ngành nghề “thời đại 4.0” này nhé!

Cập nhật, nắm bắt xu hướng trên thế giới rất nhanh

Ai cũng nghĩ, lập trình viên là những người khô khan, cô lập với thế giới loài người. Nhưng họ là bầu trời kiến thức, họ research và tìm kiếm rất nhiều, với sự phát triển của công nghệ hiện tại, họ phải luôn update kiến thức để bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng này và mở rộng kiến thức ngành.

Tham khảo các ngành IT xu hướng hiện đại:

Không chứng tỏ với mọi người mình là một người thông minh

Mọi người có xu hướng muốn chứng minh mình là một người thông minh, có kiến thức sâu rộng, bởi vì họ muốn được chú ý và được nhận sự quan tâm. Nhưng đối với lập trình viên, họ biết giá trị bản thân mình ở đâu, và theo dõi các mục tiêu và hướng tới mục tiêu đó để đạt được thành công.

Mặc dù lập trình viên tiếp xúc với màn hình máy tính nhiều hơn “thế giới loài người” nhưng họ là những người cực kỳ linh hoạt. Tuổi thọ tồn tại trong ngành của các lập trình viên không quá dài và nhảy việc là chuyện bình thường như cơm bữa, vì vậy họ nhanh chóng thích nghi và thay đổi để phù hợp với từng môi trường.

Lập trình viên cơ sở dữ liệu

Lập trình cơ sở dữ liệu hay lập trình database là vị trí chuyên về lập trình, vận hành và phát triển các hệ thống lưu trữ thông tin của các doanh nghiệp, công ty. Vì số lượng data lớn được lưu trữ nên lập trình viên sẽ cần thường xuyên bảo trì, nâng cấp hệ thống để đảm bảo tính an toàn, không xảy ra lỗi gây thất lạc thông tin.

Lập trình database chuyên xây dựng, phát triển hệ thống lưu trữ thông tin khổng lồ

Không bỏ cuộc sau thất bại đầu tiên

Thành công không phải đạt được ngay lập tức và thất bại hầu như luôn là trở ngại cần phải vượt qua. Mọi người nghĩ thất bại là không thể chấp nhận được hoặc điều đó có nghĩa là không đủ khả năng để đạt được điều gì đó. Nhưng đối với lập trình viên, bật lại sau thất bại sẽ khiến họ mạnh mẽ hơn và làm khiến họ có thêm động lực hơn.

Lập trình viên có xu hướng lựa chọn một không gian riêng chỉ có một mình, việc này sẽ dễ khiến họ tập trung hơn với hàng hà suy nghĩ, đó là lý do vì sao họ luôn sử dụng tai nghe mọi lúc, mọi nơi, để tránh những tiếng ồn xung quanh.

Những mảng công việc của lập trình viên

Lập trình web hay Web Developer là vị trí có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu (giao diện web tĩnh) từ bộ phận thiết kế web để xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh có tương tác với cơ sở dữ liệu và tương tác với người dùng thông qua ngôn ngữ máy tính. Ngoài ra, nhân viên lập trình web cũng có thể đảm nhận thêm những nhiệm vụ như quản trị web, hỗ trợ kiểm tra các chỉ số web, bảo trì, nâng cấp các tính năng,... để website hoạt động tốt hơn.

Lập trình viên có thể xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh

Lập trình mobile hay Mobile Developer là những chuyên viên xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, iOS,... Bên cạnh đó là không ngừng cải thiện và tối ưu hóa các ứng dụng này để đem lại cho người dùng trải nghiệm tốt nhất.

Lập trình mobile sẽ xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động

Trước tiên, bạn cần biết về hệ thống nhúng (Embedded System) bao gồm phần cứng (hardware), phần mềm (software) và phần sụn (firmware) được nhúng trong một hệ thống lớn hơn để thực hiện một chức năng cụ thể dựa trên bộ vi xử lý hoặc vi điều khiển. Cụ thể: - Embedded software là phần mềm ghi vào bộ nhớ của thiết bị, thực hiện các nhiệm vụ cấp cao như xử lý dữ liệu, tương tác với các thiết bị khác. Nó có thể được cập nhật, nâng cấp. - Firmware là chương trình hướng dẫn được ghi vào bộ nhớ của thiết bị với các nhiệm vụ cụ thể, thực hiện các nhiệm vụ cấp thấp như chuyển đổi tín hiệu cảm biến. Firmware thường không cần phải cập nhật.

Lập trình Embedded giúp tạo ra các phần mềm điều khiển các thiết bị điện tử

Vậy lập trình Embedded thường có nhiệm vụ sử dụng các ngôn ngữ lập trình để tạo ra các phần mềm Embedded software và firmware cho các thiết bị điện tử như đồ gia dụng, máy móc công nghiệp, ô tô, máy bay, máy bán hàng tự động,... Đây là vị trí đòi hỏi kiến thức sâu rộng về phần mềm và hệ thống.

Cơ hội và thách thức khi trở thành lập trình viên

Hiện nay, nhu cầu về web, ứng dụng, phần mềm hệ thống ngày càng tăng dẫn đến các doanh nghiệp rất cần nguồn nhân lực để có thể tạo ra những sản phẩm này như các nhà lập trình. Bên cạnh cơ hội việc làm trong các tập đoàn công nghệ lớn, lập trình viên có thể lựa chọn làm việc tại các công ty game, ứng dụng di động, bộ phát triển kỹ thuật/IT của các công ty sản xuất,... Ngoài ra, nhiều lập trình viên còn nhận việc làm theo dự án, freelance khi rảnh tại nhà để tăng mức thu nhập.

Do đặc thù công việc được tiếp xúc nhiều với các thiết bị, công nghệ hiện đại, các lập trình viên luôn có cơ hội học hỏi, nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình mỗi ngày. Với môi trường làm việc năng động, luôn biến đổi và đầy thử thách mới sẽ là cơ hội tuyệt vời cho các nhà phát triển thỏa sức khám phá.

Môi trường làm việc năng động, hiện đại

Mức lương lập trình viên bình quân hiện nay đang ở mức khá cao, rơi vào khoảng từ 500 - 2500 đô/tháng tùy theo năng lực và kinh nghiệm cá nhân. Đây đang là một trong những nghề mang lại mức thu nhập đáng mơ ước với nhiều người.

Một vấn đề mà nghề lập trình viên thường hay gặp phải là áp lực công việc lớn do có rất nhiều đầu việc cần xử lý. Cùng với đó là luôn phải cập nhật kiến thức về công nghệ mới để phù hợp với thời đại. Vì vậy, nó chỉ phù hợp với những ai yêu thích thử thách, chịu được áp lực cao và có đam mê với nghề.

Nhà lập trình luôn phải đối mặt với áp lực công việc cao

Trong thời đại 4.0 hiện nay, công nghệ luôn thay đổi mỗi ngày và để bắt kịp nó, các nhà lập trình cần phải luôn tìm tòi, học hỏi để nâng cao kiến thức, kỹ năng của mình. Đi cùng với nhu cầu tuyển dụng cao, đây cũng là nghề có mức đào thải cao nếu bạn không biết cập nhật kiến thức mỗi ngày để phát triển bản thân.

Không lãng phí nhiều thời gian vào việc cảm thấy tội lỗi với những điều đã qua.

Cảm thấy tội lỗi với bản thân, nuông chiều lòng thương hại là những điều làm lãng phí thời gian, tạo ra cảm xúc tiêu cực và làm ảnh hưởng các mối quan hệ hiện tại.

Thay vào đó thì họ trân trọng những điều tốt đẹp ở hiện tại, những gì họ đang có và nỗ lực phấn đấu với kế hoạch, mục tiêu trong tương lai.

Không phạm phải một lỗi quá nhiều lần

Reflect bản thân là cách các lập trình viên thường xuyên sử dụng để tránh lặp lại lỗi đã phạm phải. Họ nhận ra rằng, điều quan trọng và cần thiết hơn đó là xem xét những việc đã xảy ra, họ có thể làm gì tốt hơn để tránh phạm sai lầm lần nữa trong tương lai.

Mức lương của lập trình viên hiện nay

Mức lương lập trình viên hiện nay ở mức tương đối cao, tùy thuộc vào vị trí và bề dày kinh nghiệm mà sẽ có các mức thu nhập khác nhau: - Intern (dưới 1 năm kinh nghiệm): Khoảng 300$/tháng. - Junior (dưới 3 năm kinh nghiệm): Trong khoảng trên 300 - 500$/tháng. - Senior (từ 3 - 5 năm kinh nghiệm): Trong khoảng trên 500 - 1200$/tháng. - Leader (từ 5 - 7 năm kinh nghiệm): Trong khoảng trên 1200 - 1500$/tháng. - Manager (từ 7 - 10 năm kinh nghiệm): Trong khoảng trên 1300 - 2000$/tháng. - Director (trên 10 năm kinh nghiệm): Khoảng trên 2000$/tháng.

Mức lương bình quân theo tháng của lập trình viên

Trên đây là những chia sẻ giúp bạn giải đáp thắc mắc lập trình viên là nghề gì? Rất mong những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về nghề nghiệp “thời đại mới” này. Nếu bạn đang quan tâm đến các cơ hội việc làm lập trình viên, hãy tham khảo CareerViet.vn để có lựa chọn tốt nhất!

Top từ khóa tìm kiếm nhiều nhất:

tìm việc làm | Tìm việc làm Hà Nội | Tìm việc làm Bắc Giang | Tìm việc làm Bắc Ninh | Tìm việc làm Đà Nẵng

Lập trình viên là những người hầu như lúc nào, ngày nào cũng tiếp xúc với các dòng code, họ phải suy nghĩ rất nhiều và não hoạt động rất nhiều, nhiều hơn so với người bình thường. Vì vậy, họ có sự dẻo dai về tinh thần, và để làm được điều đó, biết cách điều chỉnh suy nghĩ và kiểm soát cảm xúc là một trong những nhân tố tạo nên.

Sau đây là 13 đặc trưng mà chỉ lập trình viên có với sự dẻo dai của tinh thần: