Các Khoa Y Hà Nội

Các Khoa Y Hà Nội

Sinh viên ngành Y khoa tại HMU sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập hoặc ngoài công lập; các trạm y tế của phường, xã; các trung tâm y tế; hay tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, Trung cấp,…

Sinh viên ngành Y khoa tại HMU sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập hoặc ngoài công lập; các trạm y tế của phường, xã; các trung tâm y tế; hay tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, Trung cấp,…

Những người nổi tiếng xuất thân từ ngành Y khoa của HMU là ai?

Một nhân vật tiêu biểu của ngành Y khoa tại Đại học Y Hà Nội là Giáo sư Đặng Văn Ngữ, tên của ông đã được đặt tên cho một con phố ở Hà Nội. Ông từng là sinh viên khóa 1930 tại trường và tốt nghiệp với thành tích học tập vô cùng xuất sắc, trở thành người Việt Nam đầu tiên được giáo sư Henry Galliard – chủ nhiệm bộ môn Ký sinh trùng, hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội bấy giờ giữ lại làm phụ giảng. Từ bước ngoặt đó, ông trở thành bác sĩ đầu ngành Việt Nam về nghiên cứu ký sinh trùng, sản xuất ra thuốc kháng sinh penicillin – công trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc kháng chiến chống Pháp của nước nhà.

Chân dung Giáo sư, Bác sĩ Đặng Văn Ngữ

Qua bài viết “Review ngành Y khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Ngành mũi nhọn của trường có dễ kiếm việc không?”, hy vọng các em đã có cái nhìn rõ hơn về chuyên ngành đào tạo và có thêm quyết tâm để theo đuổi đam mê đến cùng nhé!

Trụ sở chính: TT2 - Kim Văn Kim Lũ - Hoàng Mai - Hà Nội

Cơ sở 1: KTT Đại Học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng- Hà Nội

Cơ sở 2: 30 Phố Mai Anh Tuấn - Đống Đa - Hà Nội

Cơ sở 3: 92 Phố Mai Động - Hoàng Mai - Hà Nội

Cơ sở 4: 143 Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội

Cơ sở 5: 886 Đường Láng - Đống Đa - Hà Nội

Cơ sở 6: Phố Huế - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Cơ sở 7: 281 Trương Định - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Cơ sở 8: X2A Hateco - Yên Sở - Hoàng Mai - Hà Nội

Cơ sở 9: 412 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội

Cơ sở 10: Phố Núi Trúc - Ba Đình - Hà Nội

Cơ sở 11: Ngõ 54 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội

Cơ sở 12: Hàng Bồ Phố Cổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Cơ sở 13: Số 8A Đường Phó Đức Chính - Trúc Bạch - Ba Đình - Hà Nội

Cơ sở 14: Số 19A Đường Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Cơ sở 15: 640 Đường Nguyễn Văn Cừ - Gia Thụy - Long Biên - Hà Nội

Cơ sở 16: 43 Phùng Khoang - Thanh Xuân - Hà Nội

Cơ sở 17: 104 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội

Hợp tác và giao dịch : 0932.329.666

Giới thiệu về Khoa Y học cổ truyền

ẢNH TẬP THỂ KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Phụ trách: Ths. Bác sĩ Nguyễn Ngọc Trung

Phó khoa:Ths. Bác sĩ Trần Nhật Trường

Điều dưỡng Trưởng: Phạm Thị Bích Hạnh

I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

Thành lập năm 1971 lấy tên là Phòng nghiên cứu kết hợp Đông – Tây y. Tháng  03/1972 đổi tên thành Khoa Y học dân tộc nay là khoa Y học cổ truyền.

Bác sĩ chuyên khoa I Đặng Bích Hiệp

Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Vỹ Sử

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Ngọc Trung

Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Hồng Siêm

Bác sĩ chuyên khoa I Đặng Bích Hiệp

Bác sĩ chuyên khoa I Lê Thị Phương

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Ngọc Trung

Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Nhật Trường

Từ tháng 7/1999 tổ chức hoạt động theo thông tư 02/1998/ TT-BYT. Gồm 3 bộ phận:

Từ tháng 4/2014 tổ chức hoạt động theo thong tư 01/2014/TT-BYT .Gồm 3 bộ phận:

4. Những công tác nổi bật đã triển khai:

những mặt bệnh điều trị có hiệu quả tại khoa YHCT

Những đề tài nghiên cứu cấp tỉnh – thành phố đã thực hiện:

- Ứng dụng laser bán dẫn châm cứu cắt cơn đau dạ dày thời gian từ 1994 -1996.

- Ứng dụng bài thuốc “Sâm linh bạch truật tán” để điều trị  và dự phòng bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em năm 1998 – 2001.

- Đánh giá bài thuốc Tiêu giao đan chi và lục vị điều trị HC mãn kinh năm 2004– 2005.

Những đề tài cấp cơ sở đã thực hiện:

- Châm cứu điều trị phục hồi di chứng liệt do Tai biến mạch máu não , viêm não năm 1987.

- Châm cứu hỗ trợ điều trị Teo gai thị năm 1988.

- Châm cứu điều trị Viêm tắc tia sữa năm 1997

- Châm cứu điều trị bí đái sau phẫu thuật năm 2002

- Châm cứu loa tai hạ huyết áp năm 2008

- Đánh giá hiệu quả điều trị đau TK hông to bằng Điện châm, thủy châm, xoa bóp bấm huyệt và thuốc sắc Đông y năm 2009.

- Đánh giá tác dụng bài thuốc “ Bổ trung ích khí thang” và Tam thất điều trị trĩ nội xuất huyết độ I,II năm 2010.

- Châm cứu điều trị viêm quanh khớp vai năm 2015

- Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm kết hợp “Cát căn thang” trên bệnh nhân đau thắt lưng cấp năm 2016

- Đánh giá tác dụng điều trị RLCH Lipid của bài thuốc HSN năm 2017

-  Đánh giá hiệu quả điều trị liệt chi trên bằng Điện châm kết hợp Phục hồi chức năng năm 2017.

- Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh liệt dây tK số VII bằng điện châm kết hợp bài thuốc Tiểu tục mệnh thang năm 2018.

- Đánh giá tác dụng điều trị đau dây TK hông to bằng phương pháp nhu châm kết hợp bài thuốc TK 1.

- Nhận 02 bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y tế năm 2008 và 2009.

- Năm 2010 đạt danh hiệu tập thể lao động suất sắc của chủ tịch UBND tp Hà Nội

- Đạt danh hiệu Tổ lao động giỏi cấp ngành 7 năm liền từ 1995 – 2001, và năm 2009

- Nhận 06 bằng khen của Trung ương hội Đông y Việt Nam  năm 2005,2006, 2008,2010,2014,2017.

- Năm 2011, 2015được bằng khen của BCH trung ương hội châm cứu

- Nhận danh hiệu tập thể lao động tiên tiến năm 2009 của giám đốc sở y tế  Hà Nội.

- Năm 2012 đạt giải nhì tuyến bệnh viện hội thi tìm hiểu cây thuốc nam và các phương pháp không dùng thuốc , giải ba chung kết hội thi

- Năm 2017 giấy khen cục quản lý dược cổ truyền

- Năm 2018 giấy khen chi bộ khoa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của BV đa khoa Hà Đông.

-Năm 2016 giấy khen của công đoàn ngành Y tế.

7. Hướng phát triển cho những năm tiếp theo

Review ngành Y khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Ngành mũi nhọn của trường có dễ kiếm việc không?

Với nhu cầu cao về nhân lực qua hàng năm, ngành Y khoa chưa bao giờ hết “hot” với những thí sinh xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực Y học. Vậy hãy cùng khám phá chuyên ngành này tại Đại học Y Hà Nội xem bản thân có phù hợp với nó không nhé!

Chuyên ngành Y khoa đào tạo cho sinh viên những kiến thức nền tảng về y học giúp sinh viên có những kiến thức kiến thức nền tảng, chuyên môn trong khám, chẩn đoán, điều trị bệnh cho bệnh nhân.

Ngành Y khoa tại Đại học Y Hà Nội luôn giữ mức điểm chuẩn cao kỷ lục qua từng năm.

Ngành yêu cầu khắt khe ở mọi kỹ năng

Bởi đặc thù nghề nghiệp liên quan đến sức khỏe con người, ngành nghề yêu cầu độ chính xác, tỉ mỉ cao, kiến thức, kỹ năng chuyên môn vững vàng cùng đạo đức nghề nghiệp. Vậy cũng xem những kiến thức, kỹ năng mình sẽ rèn luyện được ở Đại học Y Hà Nội là gì nhé!

Sinh viên Y khoa với thời lượng học tập kéo dài 6 năm, sinh viên được rèn luyện cả về kiến thức cơ sở, và những kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc tương lai:

Bên cạnh yêu cầu cao về kiến thức chuyên môn, sinh viên còn cần trau dồi những kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động: